CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO HỆ TCCN NGÀNH KẾ TOÁN

14:13:00 13/12/2013

Chương trình được xây dựng theo thông tư số 16/2010/TT-BGD ĐT ngày 28.6.2010 về Ban hành Quy định về chương trình khung TCCN

Chương trình giáo dục THCN hệ chính quy 3 năm: Cho học sinh tốt nghiệp THCS

 Chương trình giáo dục THCN hệ chính quy 2 năm: Cho học sinh tốt nghiệp THPT, BTVH hoặc tương đương.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGOẠI NGỮ

CÔNG NGHỆ VIỆT NHẬT

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độ lập - Tự  do - Hạnh phúc

--------------

 

 

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP

(Hệ đào tạo chính quy)

 

1. Trình độ đào tạo: Trung cấp chuyên nghiệp

 

2.Ngành đào tạo: Kế toán

3.Mã ngành: 42340303

4.Thời gian và đối tượng tuyển sinh

3.1. 24 tháng dành cho học sinh tốt nghiệp THPT, bổ túc hoặc tương đương

3.2. 3 năm dành cho học sinh tốt  nghiệp THCS PT,BT.

5.Giới thiệu chương trình:

Chương trình được xây dựng theo thông tư số 16/2010/TT-BGD ĐT ngày 28.6.2010 về Ban hành Quy định

về chương trình khung TCCN

Chương trình giáo dục THCN hệ chính quy 3 năm: Cho học sinh tốt nghiệp THCS

 Chương trình giáo dục THCN hệ chính quy 2 năm: Cho học sinh tốt nghiệp THPT, BTVH hoặc tương đương.

  • Trình độ người học sau khi học xong chương trình: Có khả năng vận dụng những kiến thức được đào tạo vào
  • thực tế công tác và tự học tập để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Làm được phần hành kế toán trong
  • các doanh nghiệp. Biết thu thập tổng hợp, phân tích các dữ liệu để phục vụ việc khai thác, thực hành trên máy tính.
  • Nội dung cốt lõi của chương trình: Cung cấp kiến thức cơ bản về pháp chế kinh tế, tài chính và hạch toán kế toán
  • các hoạt động kinh tế phát sinh thông qua hệ thống các tài khoản kế toán.
  • Lợi  ích mà chương trình đem lại cho người học về các mặt:

+ Phẩm chất đạo đức: Có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, có ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp,

có tinh thần đấu tranh chống các biểu hiện vi phạm pháp luật trong quản lý kinh tế, tài chính của đơn vị

và trong đời sống kinh tế - xã hội, có tinh thần làm chủ, trung thực, chí công, vô tư, khiêm tốn, giản dị, yêu nghề,

hăng say học tập rèn luyện .

+ Kiến thức: Hiểu những kiến thức cơ bản về pháp chế kinh tế có liên quan đến sản xuất và kinh doanh  trong doanh nghiệp,

những kiến thức cơ bản về tổ chức quản lý, sản xuất kinh doanh, những nguyên tắc, thể lệ, chế độ,nghiệp vụ kế toán 

tài chính doanh nghiệp.

+ Kỹ năng nghề nghiệp: Thành thạo trong việc định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, lập các loại chứng từ kế toán,

ghi chép sổ sách kế toán, tính toán chi phí, thu nhập và xác định kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,làm các báo cáo

kế toán tài chính.

+ Vị trí công tác: Nhân viên kế toán trong các doanh nghiệp, cơ quan, đơn vị.

+  Cơ hội học tập nâng cao sau khi kết thúc khoá học: Tiếp tục học cao đẳng, đại học khối kinh tế theo chương trình liên thông.

6.Mục tiêu đào tạo:

Học sinh tốt nghiệp trình độ trung cấp chuyên ngành Kế toán đạt những mục tiêu sau:

6.1.Yêu cầu về kiến thức

(a)

Kiến

thức

đại

cương:

- Nắm vững chủ trương, đường lối của Đảng; chính sách pháp luật của Nhà nước; cú hiểu biết về cỏc nguyờn lý của Chủ nghĩa Mỏc – Lờ Nin; Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam và Tư tưởng Hồ Chí Minh; có kiến thức cơ bản trong lĩnh vực khoa học xó hội và khoa học nhân văn làm nền tảng tiếp thu kiến thức giáo dục chuyên nghiệp;

Theo

 quy định của Bộ GD&ĐT

(b)

Kiến

thức

cơ bản

- Nắm vững những kiến thức cơ bản về kinh tế như Kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô, nguyên lý thống kờ, nguyờn lý kế toỏn;

- Có kiến thức cơ bản về pháp luật, nhất là các quy định của pháp luật trực tiếp điều chỉnh hoạt động chuyên môn nghiệp vụ kế toán và kiểm toán.

Theo

quy định

của Khoa

(c)

Kiến

thức

chuyên

ngành

- Có kiến thức về Kế toán, Kiểm toán, Kế toán quản trị, Kế toán tài chính, Kế toán hành chính sự nghiệp, Kế toán ngân hàng, tổ chức công tác kế toán, phân tích hoạt động kinh doanh, thuế và kiểm toán căn bản, kiểm toán tài chính ...

- Có kiến thức chuyên sâu về nghiệp vụ kế toán, kiểm toán và nắm vững các chính sách, chế độ, cơ chế, quy chế và quy trỡnh của nghiệp vụ chuyờn ngành;

Theo

quy định

của Khoa

 

6.2. Yêu cầu về kỹ năng

(d)

Kỹ

năng

cứng

- Thao tác được những nghiệp vụ chuyên môn về Kế toán như thống kê kinh tế và kế toán, kế toán quản trị, kế toán tài chính, kế toán hành chính sự nghiệp, kế toán ngân hàng, tổ chức công tác kế toán, phân tích hoạt động kinh doanh, thuế và kiểm toán căn bản, kiểm toán tài chính ...

- Vận dụng được các quy định pháp luật trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán trong giải quyết công việc đúng pháp luật và đạt hiệu quả cao;

Theo

quy định

của Khoa

(e)

Kỹ năng mềm

- Có kỹ năng lập kế hoạch học tập và làm việc khoa học nhằm đạt hiệu quả cao.

- Có kỹ năng giao tiếp, thuyết trỡnh, làm việc theo nhúm, soạn thảo văn bản và công nghệ thông tin thành thạo; biết cách vận dụng công nghệ thông tin để khai thác thông tin, bổ trợ cho công việc chuyên môn.

- Có khả năng làm việc độc lập, có kỹ năng nghiên cứu khoa học độc lập, biết cách trỡnh bày văn bản hành chính và văn bản chuyên môn.

- Có năng lực tiếng Anh (Toeic) phục vụ cho công việc.

Theo

quy định

của Nhà trường

(f)

Kỹ năng

làm việc

- Thái độ làm việc: đúng giờ giấc, đúng quy tắc; Có đạo đức nghề nghiệp,  có ý thức tổ chức kỷ luật lao động, tôn trọng nội quy của cơ quan, tập thể, có khả năng làm việc theo nhóm.

- Cú ý thức cộng đồng, trách nhiệm công dân; Có tinh thần cầu tiến, hợp tác và giúp đỡ đồng nghiệp.

Theo

quy định

của Nhà trường

 

7. KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

 

7.1. Khối lượng kiến thức, kỹ năng tối thiểu và thời gian đào tạo

7.1.1 Hệ tuyển đào tạo tạo 2 năm
- Tổng khối lượng chương trình: 105 đơn vị học trình (ĐVHT)
- Thời gian đào tạo: 2 năm

7.1.2 Hệ tuyển đào tạo 3 năm

- Khối lượng văn hóa phổ thông: 80

- Tổng khối lượng chương trình: 185 đơn vị học trình (ĐVHT)
- Thời gian đào tạo: 3 năm

7.2. Cấu trúc kiến thức của chương trình đào tạo

Stt

Nội dung

Khối lượng
(ĐVHT)

I.

Các học phần chung

22

II.

Các học phần cơ sở

37

III.

Các học phần chuyên môn

24

IV.

Thực tập cơ bản

10

V.

Thực tập tốt nghiệp

12

Cộng

105

 

  1. Đối với hệ tuyển THPT

 

STT

 

Tên môn học

Số ĐVHT

Tổng số tiết

Tổng

Lý thuyết

Thực hành

(1)

(2)

(3)

(4 )

(4)

(6)

 

I Khối kiến thức kỹ năng chung

22

 

 

 

 

A. Học phần bắt buộc

 

 

 

 

1

Chính trị

5

75

50

25

2

Ngoại ngữ

5

75

50

25

4

Giáo dục thể chất

2

30

20

10

5

Giáo dục quốc phũng

3

45

30

15

6

Giáo dục pháp luật

2

30

20

10

7

Tin học đại cương

3

45

30

15

 

B. học phần tự chọn (chọn 1 trong 3 học phần)

 

 

 

 

8

Kỹ năng giao tiếp

2

30

20

10

9

Khởi tạo doanh nghiệp

2

30

20

10

10

Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

2

30

20

10

11

II Khối kiến thức cơ sở

34

 

 

 

12

Lý thuyết tài chính  

3

45

30

15

13

Lý thuyết hạch toán kế toán

6

90

60

30

14

Phân tích hoạt động kinh doanh

2

30

20

10

15

Lý thuyết thống kê

2

30

20

10

16

Quản trị tài chính doanh nghiệp

2

30

20

10

17

Kinh tế vĩ mô

2

30

20

10

18

Thị trường chứng khoán

2

30

20

10

19

Thống kê doanh nghiệp

2

30

20

10

20

Marketing căn bản

2

30

20

10

21

Thuế nhà nước

3

45

30

15

22

Lý thuyết tiền tệ tín dụng

3

45

30

15

23

Kiểm toán căn bản

3

45

30

15

24

Luật kinh tế

2

30

20

10

 

III. Khối kiến thức chuyên ngành

27

 

 

 

25

Kế toán Doanh nghiệp sản xuất (HP1)

6

90

60

30

26

Kế toán doanh nghiệp sản xuất  (HP2)

6

90

60

30

27

Kế toán hành chính sự nghiệp

3

45

30

15

28

Thực hành kế toán

5

75

50

25

29

Kế toán quản trị

4

60

40

20

30

Kế toán máy

3

45

30

15

 

IV Thực tập cơ bản và thực tập tốt nghiệp

22

 

 

 

31

Thực tập môn học (Học sinh lựa chọn 2/4 môn)

- Thực tập kế toán tài chính (3ĐVHT)

- Thực tập kế toán máy (3ĐVHT)

- Thực tập kế toán quản trị (3 ĐVHT)

- Kế toán Thuế (3ĐVHT)

12

 

 

Thực tập cơ sở

32

Thực tập tốt nghiệp

10

 

Thực tập cơ sở

 

 

 

 

 

 

 

Tổng cộng

105

1305

960

480

 

 

b. Hệ tuyển THCS

 

STT

 

Tên môn học

Số ĐVHT

Tổng số tiết

Tổng

Lý thuyết

Thực hành

(1)

(2)

(3)

(4 )

(4)

(6)

 

MÔN VĂN HÓA PHỔ THÔNG (80)

 

1

văn

16

240

193

47

2

Toán

36

540

360

180

3

22

330

221

109

4

Hoá

6

90

78

12

 

MÔN HỆ TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP (105)

 

I Khối kiến thức kỹ năng chung

22

 

 

 

 

A. Học phần bắt buộc

 

 

 

 

1

Chính trị

5

75

50

25

2

Ngoại ngữ

5

75

50

25

4

Giáo dục thể chất

2

30

20

10

5

Giáo dục quốc phũng

3

45

30

15

6

Giáo dục pháp luật

2

30

20

10

7

Tin học đại cương

3

45

30

15

 

B. học phần tự chọn (chọn 1 trong 3 học phần)

 

 

 

 

8

Kỹ năng giao tiếp

2

30

20

10

9

Khởi tạo doanh nghiệp

2

30

20

10

10

Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

2

30

20

10

11

II Khối kiến thức cơ sở

34

 

 

 

12

Lý thuyết tài chính  

3

45

30

15

13

Lý thuyết hạch toán kế toán

6

90

60

30

14

Phân tích hoạt động kinh doanh

2

30

20

10

15

Lý thuyết thống kê

2

30

20

10

16

Quản trị tài chính doanh nghiệp

2

30

20

10

17

Kinh tế vĩ mô

2

30

20

10

18

Thị trường chứng khoán

2

30

20

10

19

Thống kê doanh nghiệp

2

30

20

10

20

Marketing căn bản

2

30

20

10

21

Thuế nhà nước

3

45

30

15

22

Lý thuyết tiền tệ tín dụng

3

45

30

15

23

Kiểm toán căn bản

3

45

30

15

24

Luật kinh tế

2

30

20

10

 

III. Khối kiến thức chuyên ngành

27

 

 

 

25

Kế toán Doanh nghiệp sản xuất (HP1)

6

90

60

30

26

Kế toán doanh nghiệp sản xuất  (HP2)

6

90

60

30

27

Kế toán hành chính sự nghiệp

3

45

30

15

28

Thực hành kế toán

5

75

50

25

29

Kế toán quản trị

4

60

40

20

30

Kế toán máy

3

45

30

15

 

IV Thực tập cơ bản và thực tập tốt nghiệp

22

 

 

 

31

Thực tập môn học (Học sinh lựa chọn 2/4 môn)

- Thực tập kế toán tài chính (3ĐVHT)

- Thực tập kế toán máy (3ĐVHT)

- Thực tập kế toán quản trị (3ĐVHT)

- Thực tập kế toán thuế (3ĐVHT)

12

 

 

Thực tập cơ sở

 

32

Thực tập tốt nghiệp

10

 

Thực tập cơ sở

 

 

Tổng cộng

185

1425

1812

828

 

 

                        Thi tốt nghiệp

 

stt

Môn thi

Hình thức

Thời gian

Ghi chú

1

Văn hoá phổ thông

 

 

 

 

+ Môn 1 : Toán

Viết

150 phút

Cho hệ tuyển THCS

 

+ Môn 2: Vật lý

Viết

 120 phút

 

+ Môn 3: Hóa

Viết

120 phút

2

Chính trị

Viết

180 phút

Chung cho cả hai hệ tuyển

3

Lý thuyết tổng hợp :

- Lý thuyết hạch toán kế toán

-Lý thuyết tài chính

Viết

180 phút

4

Thực hành:

- Kế toán DNSX

- Kế toán quản trị

 

 

120 phút

 

 

8. Chương trình đào tạo kỹ năng : Quy định về đào tạo kỹ năng: 2/3 lý thuyết và 1/3 thực hành - Những môn kỹ năng 02 tín chỉ có số tiết lý thuyết trên lớp là 20 tiết, số tiết thực hành ngoài lớp là 10 tiết- Những môn kỹ năng 04 tín chỉ có số tiết lý thuyết trên lớp là 40 tiết, số tiết thực hành ngoài lớp là 20 tiết

TT

MHP

Tên học phần

Số

tín chỉ

Số

tiết dạy

Học phần
tiên quyết

Quy định

Học kỳ

Ghi Chú

Lý thuyết

Thực hành

  1. Khối ngôn ngữ

 

 

 

 

 

 

 

1

KN21P01

Kỹ năng học tập hiệu quả

2

30

0

20

10

Phụ 1

 

2

KN21P02

Kỹ năng Toeic 1 (cơ bản)

2

30

0

20

10

Phụ 1

 

3

KN42P03

Kỹ năng Toeic 2 (chuyên môn)

4

60

KN21P02

40

20

Phụ 2

 

4

KN43P04

Kỹ năng Toeic 3 (nâng cao)

4

60

KN43P03

40

20

Phụ 3

 

5

KN23P05

Kỹ năng ngoại ngữ tự chọn (Ngữ pháp)

2

30

0

20

10

Phụ 3

 

6

KN23P06

Kỹ năng ngoại ngữ tự chọn (Kỹ năng nghe)

2

30

0

20

10

Phụ 3

7

KN23P07

Kỹ năng ngoại ngữ tự chọn (Kỹ năng nói)

2

30

0

20

10

Phụ 3

8

KN23P08

Kỹ năng ngoại ngữ tự chọn (Kỹ năng đọc)

2

30

0

20

10

Phụ 3

9

KN23P09

Kỹ năng ngoại ngữ tự chọn (Kỹ năng viết)

2

30

0

20

10

Phụ 3

10

KN24P10

Kỹ năng giao tiếp thuyết trỡnh

 

2

30

0

20

10

Phụ 4

 

11

KN24P11

Kỹ năng soạn thảo văn bản

2

30

0

20

10

Phụ 4

 

12

KN24P12

Kỹ năng tin học văn phũng

2

30

0

20

10

Phụ 4

 

13

KN24P13

Kỹ năng nghiên cứu khoa học

2

30

0

20

10

Phụ 4

 

Lưu ý: Kế hoạch triển khai các kỹ năng (6 kỹ năng) trên sẽ được thực hiện như sau:

(i).  Kỹ năng học tập hiệu quả thực hiện đầu năm học, cùng với tuần học chính trị đầu khóa;(ii). Kỹ năng Toeic thực hiện

theo các phần, từ cơ bản – chuyên môn – nâng cao lần lượt theo các học kỳ để đảm bảo chất lượng học tập của sinh viên; (iii). 

Các kỹ năng giao tiếp, thuyết trình; soạn thảo văn bản; CNTT và nghiên cứu khoa học sẽ được thực hiện linh hoạt vào những

học kỳ phụ cuối cùng của năm học, nhằm bổ trợ kỹ năng mềm cho sinh viên trong môi trường làm việc;

                                                                                                                                                               HIỆU TRƯỞNG

                                                                                                                                                                       (đã ký)

 

                                                                                                                                                             Th.S Nguyễn Đăng Đào